Để chuẩn bị cho Chuyến đạp xe đường dài cần biết đến những kiến thức thông thường và những kĩ năng cơ bản về đạp xe là điều vô cùng cần thiết.
I, Các kiến thức thông thường về đạp xe đường dài:
1, Những người không hợp với việc đạp xe đường dài: chủ yếu là những người mắc các bệnh dưới đây. Những kiến thức thông thường và các kĩ năng cơ bản khi đạp xe (phần 1)
a. Những người bị bệnh tim. Những người này nên tránh bất kỳ vận động vất vả nào, bao gồm bóng đá, bóng bàn, cầu lông, chạy, leo núi, v.v … đạp xe đường dài đi du lịch thuộc phạm vi hoạt động vất vả. Khi những người này đang tập hoạt động với cường độ cao, họ sẽ tăng gánh nặng lên tim, bện sẽ đột ngột tái phát rất dễ gây ra tai nạn.
b. Người cao huyết áp. Những người này trong khi đạp xe đặc biệt là khi đi với tốc độ cao, rất sễ dẫn đến tai biến mạch máu não
c. Những người mắc chứng động kinh. Những người này dễ bị tái phát bệnh khi đạp xe
d. Người đã từng làm phẫu thuật não: những người này có khả năng tiềm ẩn phát sinh bệnh động kinh.
e. Người bị viêm mạch máu tắc nghẽn. Những người này có thể bị đau ở chân (chủ yếu là bắp chân và ngón chân) trong quá trình đạp xe đường dài. Nếu điều này xảy ra, đi bộ cũng là khó khăn.
f. Phụ nữ có thai. Bởi vì cơ thể không linh hoạt , tiềm ẩn rủi ro mất an toàn rất cao.
Nâng cao kỹ năng đạp xe
2, Ngôn ngữ tay khi đạp xe: trong quá trình đạp xe, nếu dùng lời nói để ra hiệu cho bạn bè thì rất khó thì rất khó để nghe rõ đối phương nói gì hoặc là hoàn toàn không nghe thấy. Vì vậy cần biết được ngôn ngữ kí hiệu tây là điều vô cùng quan trọng, nó có thể giúp bạn tăng cường liên lạc với đồng đội trong quá trình đạp xe, có thể nhắc nhở, cảnh cáo, thông báo và liên hệ.
Tìm hiểu thêm :
- Độ dốc tối đa mà xe đạp có thể leo lên là bao nhiêu?
- Làm thế nào để chọn kích cỡ của xe đạp trẻ em?
- CHUẨN BỊ KHI ĐI DU LỊCH BẰNG XE ĐẠP
- Thật bất ngờ, đạp xe lại có nhiều quy tắc như vậy !
a. Trên mặt đường có các vật cản( đá, kính,..). Tay mở rộng theo đường chéo xuống đất. Bàn tay trái cho biết mặt đất bên trái và tay phải cho biết mặt đất bên phải.
b. Giảm tốc. Tay dơ lên cao nhiều lần.
c. Dừng xe : Dơ tay lên cao không buông xuống.
d. Chuyển hướng . Tay trái mở rộng theo chiều ngang sang trái để chỉ rẽ trái và tay phải sang phải cho biết rẽ phải.
e. Biểu thị chiếc xe sau vượt lên trên mình. Dơ cánh tay lên và lắc.
3, Tuân thủ nguyên tắc an toàn khi đạp xe:
a. Tuân thủ quy tắc giao thông , không vượt đèn đỏ, không đi ngược đường, không đi lên đường cao tốc.
b. Có giông không đạp xe, không nê n đi quá gần, xe phía trước cần hạn chế bóp phanh, xuống dốc tại điểm rẽ không lên vượt xe để tránh sảy ra tai nạn.
c. Nếu thành viên của độ rời khỏi nhóm cần báo cho đội của mình đồng thời cần hẹn địa điểm và thời gian gặp lại.
d. Học được ngôn ngữ tay, nếu thấy phía trước có nguy hiểm cần cố gắng ra hiệu cho phía sau.
e. Tránh đi đường tối, nếu bắt buộc phải đi thì cần có đem theo đèn sáng.
f. Chăm sóc đồng đội có thể lực yếu và những nữ đồng đội.
Đạp xe đúng tư thế
4, Những cơn đau và sự không thoải mái khi đạp xe: trong quá trình đạp xe đường dài, có thể cơ thể cảm thấy không thỏa mái những cơn đau, thông qua điều chỉnh xe và điều tiết cơ thể có thể tránh và làm giảm đau cho cơ thể.
a. Gân Achilles: nằm ở phần sau của mắt cá chân, kết nối các cơ xương và gót chân. Cơn đau ở khu vực này cho thấy các bước đạp có vấn đề hoặc chiều cao của yên xe không phù hợp. Có thể thay đổi vị trí đạp của bàn chân và điều chỉnh lại chiều cao của yên xe.
b. Mắt cá chân: Tình trạng trên cũng có thể làm đau mắt cá chân, có thể là chân phẳng, nếu bạn có bàn chân phẳng, bạn có thể dùng đệm nhựa đặt trong giày để giải quyết vấn đề này, có một khả năng khác đó là đùi xe hoặc bàn đạp bị công gây lên tình trạng này.
c. Lưng: tình trạng bình thường do tư thế đạp xe không chuẩn. Tư thế đạp xe đạp địa hình cao cấp nên là cơ thể hơi nghiêng về phía trước, lưng hơi cong chứ không phải thẳng đứng hay đổ rạp về trước. Chỉ có tư thế đúng mới không khiến cho lưng bị đau khi đường chòng chành, lắc lư. Nếu tư thế gập hướng xuống dưới, khi lắc lư có thể càng sụp xuống, cột sống sẽ bị kéo căng quá khiến lưng bị đau, nếu tư thế quá thẳng, khi đường chòng chành khiến cột sống áp lực lên nhau dẫn đến đau nhức.
d. Phần chân: phần chân đau khó chịu phần lớn do giày hoặc tất. Đế giày quá mềm cũng cho áp lực dồn vào chân, ngoài ra, ngoài ra đĩa xe của xe đạp địa hình của bạn quá cao khiến chân phải dùng một lực lớn để đạp lên bàn đạp gây ra đau chân. Do vậy, tốt nhất nên mua đôi giày có đế cứng hoặc đi một đôi giày có đế dày cứng và thoải mái, cộng với đi một đôi tất phù hợp.
e. Tay và cổ tay: Đạp xe trong thời gian dài sẽ làm tê liệt các ngón tay của bạn. Đường gồ ghề cũng có thể làm tổn thương lòng bàn tay và cổ tay. Nên luôn luôn thay đổi vị trí của hai tay nắm, hoạt động bàn tay và cổ tay. Ngoài ra, đeo găng tay và miếng bảo vệ cổ tay trong khi đi xe rất tốt, nên dùng loại ghi đông hình sừng dê (hoặc ngồi xổm) để cổ tay và tay của bạn có thể được nghỉ ngơi trong quá trình đạp xe.
f. Đầu gối: nguyên nhân dẫn đến đau đầu gối có vài nguyên nhân. Dùng lực quá mạnh, đĩa xe quá cao, yên xe quá thấp hoặc hai chân dao động khi đạp xe. Sử được những hiện tượng trên có thể giúp giảm đau.
g. Vai: nguyên nhân dẫn đến vai cảm thấy khí chịu bởi vì tay lai quá thấp hặc quá hẹp. Điều chỉnh độ cao yên xe và độ cao tay lái.
Xe đạp Nghĩa Hải là nhà phân phối độc quyền các dòng xe đạp Nhật Bản với thương hiệu Maruishi nổi tiếng, có bề dày hoạt động hơn 130 năm. Hãng xe đạp Maruishi có nhiều dòng xe và đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã như xe đạp cào cào, xe đạp mini, xe đạp địa hình, xe đạp thể thao,…